Bạn cần hỗ trợ?


Từ khóa:

Tóm tắt: Người dân cần làm gì khi lũ Bộ phim được hướng dẫn cách phòng, chống khi có lũ. Đặc biệt bộ phim được vẽ trên cát xin mời các bạn cùng xem nha.

Ngày cập nhật: 26/05/2018

Tải về()

Tóm tắt: Cuốn tài liệu này mô tả chi tiết phương pháp và qui trình xây dựng, cập nhật và sử dụng bản đồ số rủi ro thiên tai trong công tác phòng tránh thiên tai trong khu vực đô thị, cũng như cung cấp kiến thức cơ bản về phần mềm mã nguồn mở hệ thống thông tin địa lý (các khái niệm, mục đích sử dụng hệ thống thông tin địa lý để xây dựng bản đồ rủi ro thiên tai) cho các cán bộ thực hành cấp địa phương. Các nội dung chính của cuốn 1 bao gồm: o Tổng quan phương pháp o Giai đoạn 1: Xây dựng bản đồ nền o Giai đoạn 2: Thu thập và tổng hợp thông tin có sự tham gia o Giai đoạn 3: Xây dựng và kiểm định bản đồ rủi ro thiên tai có sự tham gia các bên liên quan o Giai đoạn 4: Chia sẻ và cập nhật bản đồ hàng năm o Giai đoạn 5: Sử dụng bản đồ rủi ro thiên tai trong PCTT&TKCN

Ngày cập nhật: 26/05/2018

Tải về( Văn bản tiếng Anh, Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Hiện có nhiều loại bản đồ có thể sử dụng làm bản đồ nền như Bản đồ vệ tinh của Google, bản đồ kết hợp ảnh vệ tinh của Google, các bản đồ có sẵn tại địa phương, v.v... Trong bản hướng dẫn này, chúng tôi sử dụng bản đồ nền OpenStreetMap (OSM) vì đây là bản đồ mở cho cộng đồng, miễn phí và đơn giản Các nội dung chính của cuốn tài liệu 2 bao gồm: o Phần 1: Cài đặt phần mềm mã nguồn mở hệ thống thông tin địa lý QGIS và xác định ranh giới hành chính của khu vực cần vẽ bản đồ o Phần 2: Sử dụng phần mềm mã nguồn mở hệ thống thông tin địa lý để xây dựng bản đồ rủi ro thiên tai ở khu vực đô thị. o Phần 3: Cập nhật thông tin và dữ liệu sử dụng phần mềm mã nguồn mở hệ thống thông tin địa lý o Phần 4: Thu thập thông tin và dữ liệu tại cơ sở với thiết bị định vị GPS, điện thoại thông minh và cập nhật bản đồ rủi ro thiên tai sử dụng phần mềm mã nguồn mở hệ thống thông tin địa lý.

Ngày cập nhật: 24/05/2018

Tải về( Văn bản tiếng Anh, Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Kiến thức Phòng chống thiên tai - Sạt lở bờ biển

Ngày cập nhật: 24/05/2018

Tải về()

Tóm tắt: Kiến thức Phòng chống thiên tai - Sạt lở bờ sông

Ngày cập nhật: 24/05/2018

Tải về()

Tóm tắt: Tìm kiếm cứu nạn công tác chuẩn bị và những hành động cần sẵn sàng

Ngày cập nhật: 24/05/2018

Tải về()

Tóm tắt: Tìm kiếm cứu nạn công tác chuẩn bị và những hành động cần sẵn sàng

Ngày cập nhật: 24/05/2018

Tải về()

Tóm tắt: Diễn tập Cứu hộ, cứu nạn trên biển khi có bão

Ngày cập nhật: 24/05/2018

Tải về()

Tóm tắt: Diễn tập cứu hộ cứu nạn trên biển khi có bão tại Quảng Ninh

Ngày cập nhật: 24/05/2018

Tải về()

Tóm tắt: Haiyan là cơn bão đổ bộ vào đất liền mạnh nhất trong lịch sử. Ở cường độ mạnh nhất, Haiyan tốc độ gió tối đa duy trì trong 10 phút (JMA đánh giá) là 230 km/h (145 mph hay 125 hải lý trên giờ) tương đương với bão Megi (2010) với 230 km/h (về áp suất thì nó vẫn kém Megi 10 mbar) và tốc độ gió tối đa duy trì trong 1 phút là 315 km/h (195 mph hay 170 hải lý trên giờ) (tốc độ gió cao nhất từng được ghi nhận kể từ năm 1966, đứng thứ tư không chính thức trong kỷ lục các cơn bão có sức gió mạnh nhất sau Siêu bão Ida năm 1958 (325 km/h), Siêu bão Violet năm 1961 (335 km/h) và Siêu bão Nancy năm 1961 (345 km/h), cao hơn cả Siêu bão Tip mạnh nhất thế giới và cả bão Megi (2010) (305 km/h))[46][61], gió giật 380 km/h (235 mph hay 205 hải lý trên giờ) cùng với áp suất thấp kỉ lục 895 hêctôpascal (26,43 inHg) (thấp nhất trong 3 năm qua chỉ sau bão Megi (2010) với áp suất 885 hêctôpascal (26,13 inHg)).

Ngày cập nhật: 24/05/2018

Tải về()
Về đầu trang