Tóm tắt:
Hải Dương là một xã ven biển thuộc địa bàn Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế với tổng diện tích đất tự nhiên là 10.176 km2 bao gồm diện tích đất nông nghiệp chiếm 1.029 km2; đất phi nông nghiệp: 6.1 km2; đất lâm nghiệp 1.849 km2; đất nuôi trồng thủy sản 1.061 km2 và đất chưa sử dụng là 0.134 km2. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và du lịch.
- Phân theo địa giới hành chính, xã được chia làm 06 thôn: Thái Dương Hạ Nam, Thái Dương Hạ Trung, Thái Dương Hạ Bắc, Thái Dương Thượng Tây, Thái Dương Thượng Đông, và thôn Vĩnh Trị. Địa bàn nằm trên Quốc lộ 49, các thành phố Huế khoảng 20km về phía Đông,, đây là nơi khá biệt lập về địa giới hành chính tuy nhiên lại là khu vực có nhiều thuận lợi trong việc phát triển nền kinh tế biển,
Ngày cập nhật: 02/01/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
- Thị Trấn Sịa là Trung tâm huyện lỵ của huyện Quảng Điền với tổng diện tích tự nhiên là 1.192.81 ha. Ranh giới hành chính của thị trấn được giới hạn như sau: Phía Bắc giáp xã Tam Giang (xã Quảng Ngạn và Quảng Công); Phía Nam và Tây Nam giáp xã Quảng Vinh; Phía Đông giáp xã Quảng Phước; Phía Tây và Tây Bắc giáp xã Quảng Lợi
- Khoảng cách từ thị trấn đến trung tâm huyện khoảng 0.5 km.
- Dân tộc sống tại địa phương là người Kinh với 10 tổ dân phố
Ngày cập nhật: 02/01/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
- Lộc Tiến nằm ở Đông Nam của huyện Phú Lộc các trung tâm huyện khoảng 20 km, có quốc lộ 1A đi qua, với tổng diện tích hành chính 76.049 km2. Địa hình của xã có tiếp giáp như sau: Phía Bắc giáp xã Lộc Vĩnh; Phía Nam giáp TP Đà Nẵng; Phía Đông giáp Thị Trấn Lăng Cô; Phía Tây là xã Lộc Thủy
- Xã có 8 thôn, dân tộc sống trên địa bàn xã chủ yếu là dân tộc kinh
Ngày cập nhật: 02/01/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
- Phú Mỹ là một xã thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế với tổng diện tích đất tự nhiên là 11.61 km2 bao gồm: Đất nông nghiệp 762.08 ha; đất phi nông nghiệp: 561.2 ha là vùng diện tích nuôi trồng thủy hải sản 233.43 ha. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng Nông Lâm Ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dich vụ và du lịch
- Xã được chia làm 7 thôn: Mong An, Dưỡng Mong, Vinh Vệ, Phước Linh, An Lưu, Mỹ Lam, và An Hạ,; trên đại bàn xã đường quốc lộ 49 đi ngang qua, cách thành phố Huế 7km nằm về phía Đông Nam, có một số cơ quan. đơn vị tỉnh, huyện đóng trên địa bàn
Ngày cập nhật: 02/01/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Lộc Điền là xã thuộc ven biển huyện Phú Lộc, được thành lập năm 1958, xã nằm gần Trung tâm huyện có quốc lộ 1A đi qua, với tổng diện tích hành chính 115,65 km2 . Địa hình của xã có tiếp giáp như sau: Phía Bắc giáp xã Lộc An, Phía Nam giáp Thị trấn Phú Lộc, Phía Đông giáp đầm phá Cầu Hai, Phía Tây là xã Lộc Hòa.
- Xã có 11 thôn, dân tộc sống trên địa bàn xã chủ yếu là dân tộc kinh
Ngày cập nhật: 02/01/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
- Lộc Trì là một xã thuộc khu trung tâm Huyện Phú Lộc với tổng diện tích đất tự nhiên là 6.259,27 ha, trong đó: đất nông nghiệp 4812,64 ha; đất phi nông nghiệp 1392,92 ha; đất chưa sử dụng là 52,71ha. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng Nông Lâm Ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và du lịch.
- Xã được chia làm 8 thôn gồm 02 thôn ngư nghiệ và 06 thôn nông nghiệp: Trung Phước Tượng, Trung an, Cao Đôi, Hòa Mậu, Khe Su, Đông Lưu, Đông Hải, Lê Thái Thiện; trên đại bàn xã có tuyến đường sắt Bắc Nam và đường Quốc lộ 1A đi ngang qua, cách thành phố Huế 4.3km nằm về phía Nam, có một số cơ quan, đơn vị trung ương đóng trên địa bàn
- Địa bàn xã Lộc Trì có các điểm du lịch nổi tiếng như: Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thác trượt Thủy điện, thác Nhị Hồ, suối Đá Dựng
Ngày cập nhật: 19/12/2019
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Phần này mô tả ranh giới của xã giáp với các xã nào:
- Phía Đông giáp: xã Hoằng Hải và Hoằng Trường
- Phía Tây: Giáp Huyện Hậu Lộc
- Phía Nam: Giáp xã Hoằng Tiến và Hoằng Ngọc
- Phía Bắc: Giáp huyện Hậu Lộc
- Khoảng cách đến trung tâm huyện: 7km
- Dân tộc sống trên địa phương và số thôn: 8 thôn, dân tộc Kinh
Ngày cập nhật: 19/12/2019
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Ranh giới của xã giáp với xã Hải Ninh như sau:
+ Phía Đông: Giáp Biển Đông
+ Phía Tây: Giáp xã Triệu Dương
+ Phía nam giáp xã Hải An
+ Phía Bắc giáp Hải Châu và Cửa lạch Ghép
- Xã Hải Ninh các đến trung tâm huyện Tĩnh Gia 14 km về phía Bắc
- Dân tộc sống trên địa phương và số thôn: 100% dân tộc Kinh phân bố trên 9 thôn
Ngày cập nhật: 19/12/2019
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
- Phía đông giáp xã Hoằng Thanh
- Phía Tây giáp xã Hoằng Đạo, Sông Cung
- Phía Nam giáp xã Hoằng Đông
- Phía Bắc giáp xã Hoằng Yến
- Khoảng cách đến trung tâm huyện (km): 6 km
- Dân tộc sống trên đại phương và số thôn: dân tộc kinh sống trên 8 thôn
Ngày cập nhật: 19/12/2019
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Phía Đông: Giáp Biển Đông
Phía Tây giáp: xã Định Hải, huyện Tĩnh Gia
Phía Nam giáp: Xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia
Phía Bắc giáp: Xã Tân Dân
Khoảng cách đến trung tâm huyện: 6km
Dân tộc sinh sống trên địa bàn và số thôn: 7 thôn, dân tộc Kinh
Ngày cập nhật: 17/11/2019
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )