Tóm tắt:
Theo đó, nội dung chi đảm bảo hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai bao gồm: Vật tư, văn phòng phẩm, nhiên liệu, thông tin, liên lạc và các dịch vụ công cộng khác; Thuê, mua sắm, sửa chữa tài sản, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện tất yếu; Phụ cấp kiêm nhiệm, tiền lương, tiền công chuyên gia; Chi phí quản lý vận hành hệ thống, thuê dịch vụ công trong cung cấp, truyền tải thông tin phục vụ phòng;….
Bên cạnh đó, mức chi phụ cấp kiêm nhiệm thực hiện theo quy định tại Thông tư số 78/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005, chi tiền lương làm thêm giờ thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05/01/2005, chi công tác phí, hội nghị triển khai thực hiện nhiệm vụ, công tác phòng, chống thiên tai thực hiện theo quy định tại Thông tư 40/2017/TT-BTC ngày 28/04/2017,…
Ngoài ra, đối với nội dung chi của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Ban Chỉ huy cấp Bộ từ nguồn ngân sách trung ương, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ quyết định áp dụng mức chi của các nhiệm vụ, nội dung chi có tính chất tương tự đã được cấp có thẩm quyền quy định.
Ngày cập nhật: 04/11/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf,
Văn bản tiếng việt, )
Tóm tắt:
Theo đó, định mức điều chỉnh quy hoạch tổng hợp lưu vực sông được tính trên cơ sở định mức quy hoạch tổng hợp lưu vực sông lập mới và áp dụng hệ số điều chỉnh như sau: Quy hoạch đã được lập dưới 5 năm áp dụng hệ số 0,7; Quy hoạch đã được lập từ 5-7 năm: hệ số 0,85; Quy hoạch được lập từ 7 năm trở lên có hệ số 0,95.
Ngoài ra, định mức lập nhiệm vụ lập quy hoạch được xây dựng cho vùng chuẩn phải đáp ứng các điều kiện gồm: Diện tích toàn vùng là 1000 km2; Lưu vực có số đơn vị hành chính từ 3-5 tỉnh; Các điều kiện về phân bố, vận động của nước dưới đất có mức độ phức tạp trung bình; Toàn bộ diện tích vùng quy hoạch thuộc phạm vi của một lưu vực sông, tài nguyên nước của vùng quy hoạch không có mối quan hệ quốc tế;…
Ngày cập nhật: 18/09/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf,
Văn bản tiếng việt, )
Tóm tắt:
Ngày 11/9/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 36/CT-TTg về chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô 2020-2021 ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Để chủ động thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất và dân sinh, trước hết là trong các tháng mùa khô năm 2020-2021
Ngày cập nhật: 18/09/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf,
Văn bản tiếng việt, )
Tóm tắt:
Thủ tướng chỉ thị triển khai biện pháp cấp bách chủ động ứng phó thiên tai
Ngày cập nhật: 02/09/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Chủ động ứng phó với mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất
Ngày cập nhật: 16/08/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Công văn số 309/VPTT ngày 07/8/2020 về ứng phó với vùng áp thấp trên khu vực giữa biển Đông
Ngày cập nhật: 16/08/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Thông tư này hướng dẫn xác nhận thiên tai, dịch bệnh để xác định sự kiện bảo hiểm trong thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp theo quy định tại khoản 4 Điều 36 Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 của Chính phủ về bảo hiểm nông nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định số 58/2018/NĐ-CP)
Ngày cập nhật: 05/08/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf,
Văn bản tiếng việt, )
Tóm tắt:
Quyết định này quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp theo quy định tại Nghị định số 58/2018/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về bảo hiểm nông nghiệp bao gồm: Đối tượng tổ chức, cá nhân sản xuất nông nghiệp được hỗ trợ; loại cây trồng, vật nuôi, nuôi trồng thủy sản được hỗ trợ; loại rủi ro được bảo hiểm được hỗ trợ; mức hỗ trợ; thời gian thực hiện hỗ trợ; địa bàn được hỗ trợ; mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương để thực hiện hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp.
Ngày cập nhật: 05/08/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf,
Văn bản tiếng việt, )
Tóm tắt:
Các rủi ro được hỗ trợ bảo hiểm bao gồm: Rủi ro thiên tai; Rủi ro dịch bệnh và dịch hại thực vật. Rủi ro thiên tai, bao gồm: Bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương muối, động đất, sóng thần. Thiên tai phải được công bố hoặc xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Ngày cập nhật: 05/08/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf,
Văn bản tiếng việt, )
Tóm tắt:
- Xây dựng tài liệu và tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác trợ giúp người khuyết tật, người khuyết tật và tổ chức của người khuyết tật trong phòng chống dịch bệnh và giảm nhẹ thiên tai;
- Xây dựng mô hình phòng chống dịch bệnh và giảm nhẹ thiên tai bảo đảm khả năng tiếp cận đối với người khuyết tật;
- Ứng dụng công nghệ, thiết bị chuyên dụng giúp người khuyết tật nhận thông tin cảnh báo sớm để ứng phó với dịch bệnh và thiên tai.
Ngày cập nhật: 05/08/2020
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf,
Văn bản tiếng việt, )