Bạn cần hỗ trợ?


Văn bản pháp luật

Tóm tắt: Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày cập nhật: 22/03/2024

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: *Trong đó, mục tiêu cụ thể về việc cấp nước đến năm 2030 được đề ra như sau: - Về cấp nước + Cấp đủ nước phục vụ sinh hoạt; cấp và tạo nguồn cấp nước cho nông thôn, đô thị, công nghiệp, khu kinh tế...; Đáp ứng nhu cầu nước cho hoạt động kinh tế ven biển, các đảo có đông dân cư. Chủ động nguồn nước tại chỗ cho sinh hoạt các khu vực bị ảnh hưởng của hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn; Chú trọng một số vùng đặc biệt khó khăn về nguồn nước, vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, úng. Chủ động kiểm soát mặn, ngọt tại các vùng cửa sông, vùng ven biển. + Cấp nước tưới chủ động cho diện tích lúa 2 vụ với tần suất đảm bảo 85%, riêng vùng đồng bằng sông Hồng đảm bảo 85-90%, đối với các vùng khó khăn về nguồn nước và giải pháp thủy lợi (miền núi, biên giới, ven biển, hải đảo) bảo đảm 75-85%; kết hợp các giải pháp tưới tiết kiệm nước. + Cấp nước tưới đảm bảo cho 70% diện tích cây trồng cạn, nâng dần tần suất đảm bảo tưới cho rau màu lên 90%, cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm 90-95%. Đảm bảo cấp đủ nước cho gia súc, gia cầm với khoảng 10,5 triệu con. Cấp nước và thoát nước chủ động cho 1,35 triệu ha nuôi trồng thủy sản thâm canh tập trung. + Bổ sung nguồn nước trên sông, kênh, hệ thống thủy lợi bị ô nhiễm, góp phần cải tạo môi trường, đảm bảo chất lượng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng nước. **Tầm nhìn đến năm 2050 - Cấp đủ nguồn nước phục vụ sinh hoạt với mức đảm bảo 100%; cấp và tạo nguồn cấp nước cho khu vực nông thôn, đô thị, công nghiệp, khu kinh tế...; đáp ứng nhu cầu nước cho hoạt động kinh tế ven biển, các đảo có đông dân cư. - Cấp nước tưới chủ động cho toàn bộ diện tích lúa được tưới với tần suất đảm bảo tối thiểu 85%, riêng vùng Đồng bằng sông Hồng đảm bảo 90% đến 95%, chủ động với các kịch bản cực đoan, nâng cao tỷ lệ tưới tiết kiệm nước. - Nâng diện tích cây trồng cạn được tưới lên 100% với tần suất đảm bảo tưới từ 90% đến 95%. Đảm bảo cấp đủ nước cho 13 triệu con gia súc, gia cầm. Cấ

Ngày cập nhật: 22/03/2024

Tải về( Văn bản tiếng việt, )

Tóm tắt: Mục tiêu Kế hoạch triển khai công tác phòng chống thiên tai năm 2024 của Bộ Y tế * Mục tiêu chung: - Chủ động dự phòng, sẵn sàng ứng phó, nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai, thảm họa gây ra; - Nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng, tránh của nhân dân với thiên tai, thảm họa; - Tăng cường hội nhập quốc tế trong phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. * Mục tiêu cụ thể: - Kiện toàn Ban Chỉ huy phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế và Sở Y tế các tỉnh, thành phố; - Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu và vai trò điều phối của Ban chỉ huy phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Bộ Y tế. - Nâng cao năng lực cho cán bộ Ban chỉ huy phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh trọng điểm thiên tai; xây dựng hướng dẫn, tập huấn cho các đội hỗ trợ y tế khẩn cấp (EMT) về ứng phó y tế trong thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. - Tham gia có hiệu quả các hoạt động hợp tác quốc tế, tăng cường vận động tài trợ của các tổ chức trong và ngoài nước. - Kiểm tra, giám sát các tỉnh trọng điểm thiên tai; duy trì công tác thông tin, báo cáo, sơ kết, tổng kết theo quy định. Trách nhiệm của Sở Y tế thực hiện Kế hoạch triển khai công tác phòng chống thiên tai năm 2024 của Bộ Y tế Theo đó, Sở Y tế các tỉnh, thành phố tổ chức thực hiện Kế hoạch triển khai công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024 của Bộ Y tế như sau: - Tham mưu Ban chỉ huy phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của tỉnh, thành phố triển khai công tác bảo đảm y tế trong phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn theo phương châm “4 tại chỗ”. - Chỉ đạo cơ quan, đơn vị thuộc quyền xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo các cấp độ rủi ro thiên tai; xây dựng quy chế phối hợp các lực lượng bảo đảm y tế trong phòng chống thiên tai, thảm họa, sự cố; đặc biệt là công tác kết hợp quân dân y. - Chỉ đạ

Ngày cập nhật: 26/02/2024

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Trong đó, kế hoạch thực hiện Quy hoạch phòng chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050 gồm 05 nhóm nội dung sau: - Thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật về quy hoạch. - Kế hoạch lập, điều chỉnh quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành - Kế hoạch đầu tư các dự án theo nguyên tắc sau: + Thực hiện các dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 và 2026 - 2030 của Quy hoạch. + Căn cứ mức vốn được giao trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và 2026 - 2030 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương, phần còn lại tiếp tục huy động các nguồn vốn khác của địa phương và nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định. + Tiến độ, quy mô đầu tư các công trình thuỷ lợi, công trình phòng, chống thiên tai trong Kế hoạch là dự kiến, tiến độ, quy mô cụ thể sẽ được xác định và phê duyệt trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư của các dự án. - Dự kiến nhu cầu (kế hoạch) sử dụng đất - Các nguồn lực để thực hiện quy hoạch + Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước để xây dựng các công trình có quy mô lớn, phục vụ đa mục tiêu, có tác động liên vùng, liên tỉnh, công trình đảm bảo an ninh nguồn nước, công trình tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng thường xuyên chịu tác động của hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, úng; giải quyết các vấn đề cấp bách trong phòng chống thiên tai và thủy lợi. + Khuyến khích và huy động các nguồn xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư quản lý, vận hành, khai thác hạ tầng thủy lợi và phòng chống thiên tai.

Ngày cập nhật: 02/02/2024

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Ngày 25/01/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 101/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về Phụ nữ, hòa bình và an ninh giai đoạn 2024-2030. Nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới Để bảo đảm và thúc đẩy hơn nữa bình đẳng giới; nâng cao vai trò, vị thế, tiếng nói, quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm của phụ nữ trong tham gia các lĩnh vực hòa bình, an ninh. Chương trình hành động đề ra một số nhiệm vụ, giải pháp, đơn cử như: Nâng cao hiệu quả phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới, đáp ứng nhu cầu cụ thể và thúc đẩy sự tham gia có ý nghĩa của phụ nữ trong bối cảnh khắc phục hậu quả chiến tranh, phòng, chống, xử lý, ứng phó với sự cố, thảm họa và thách thức an ninh phi truyền thống: - Phát triển và nhân rộng các chương trình, mô hình nhằm phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới; - Rà soát, xác định một số mô hình, thực tiễn tiêu biểu về sự tham gia trực tiếp của phụ nữ trong cứu trợ và phục hồi trong bối cảnh khắc phục hậu quả chiến tranh, phòng, chống, xử lý, ứng phó với sự cố, thảm họa và các thách thức an ninh phi truyền thống để phát triển, nhân rộng; - Khuyến khích, hỗ trợ các sáng kiến về nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ trong quá trình phục hồi trong bối cảnh khắc phục hậu quả chiến tranh, phòng, chống, xử lý, ứng phó với sự cố, thảm họa và các thách thức an ninh phi truyền thống; - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chính sách, pháp luật về bình đẳng giới, bao gồm trên nền tảng số, trong đó tập trung tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực hòa bình và an ninh; - Đổi mới và triển khai các biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trang bị kỹ năng dành riêng cho phụ nữ trong quản lý rủi ro, phòng ngừa và ứng phó với các nguy cơ bạo lực, phục hồi và giải quyết các tác động tiêu cực của hậu quả chiến tranh, sự cố, thảm họa và các thách thức an ninh phi truyền thống; - Nâng cao nhận thức, năng lực cho phụ nữ, trẻ em gái trong

Ngày cập nhật: 30/01/2024

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tài liệu đào tạo, truyền thông

Tóm tắt: Tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới vào kế hoạch PCTT các cấp được xây dựng với sự hỗ trợ của Cơ quan Liên hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women). Mục tiêu nhằm cung cấp các hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật cho cán bộ lập kế hoạch ở các cấp địa phương thực hiện lồng ghép nội dung bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới trong quá trình xây dựng, ban hành, triển khai và giám sát việc thực hiện, kết quả Kế hoạch PCTT hàng năm và 05 năm.

Ngày cập nhật: 26/12/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Sổ tay hướng dẫn công tác phòng, chống thiên tai trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19

Ngày cập nhật: 23/08/2021

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Hướng dẫn lồng ghép nội dung PCTT vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội

Ngày cập nhật: 23/03/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Tài liệu kiến thức về phòng chống thiên tai cho trường học

Ngày cập nhật: 07/03/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Nâng cao nhận thức, năng lực phòng, chống thiên tai cho cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ để đảm bảo an toàn, phát triển bền vững của doanh nghiệp

Ngày cập nhật: 13/03/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Báo cáo kỹ thuật

Tóm tắt: Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia

Ngày cập nhật: 06/03/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Báo cáo hiện trạng đê điều năm 2021 tỉnh An Giang

Ngày cập nhật: 13/05/2022

Tải về()

Tóm tắt: Báo cáo hiện trạng đê điều tỉnh Long An 2021

Ngày cập nhật: 13/05/2022

Tải về()

Tóm tắt: Báo cáo tổng quan tỉnh hình đê điều tỉnh đồng Tháp năm 2021

Ngày cập nhật: 13/05/2022

Tải về()

Tóm tắt: BC Đánh giá hiện trạng công trình đê điều tỉnh hà tĩnh 2021

Ngày cập nhật: 13/05/2022

Tải về()

Báo cáo PCTT

Tóm tắt: Báo cáo tổng kết công tác PCTT&TKCN năm 2022, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 tỉnh Vĩnh Long

Ngày cập nhật: 22/03/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Báo cáo tổng kết công tác PCTT và TKCN năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày cập nhật: 22/03/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, Văn bản tiếng việt, )

Tóm tắt: Báo cáo tổng kết công tác PCTT năm 2022 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 Thông tấn xã Việt Nam

Ngày cập nhật: 22/03/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Báo cáo tổng kết công tác PCTT mă, 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 tỉnh Thanh Hóa

Ngày cập nhật: 22/03/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Tổng kết công tác PCTT năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 tỉnh Tuyên Quang

Ngày cập nhật: 22/03/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Báo cảo đánh giá RRTT

Tóm tắt: - Phía đông giáp: Biển Đông - Phía Tây giáp phường: Quảng Thuận - Phía Nam giáp xã: Thanh Trạch - Phía Bắc giáp phường: Quang Thọ - Khoảng cách đến trung tâm huyện (km): 7km - Dân tộc sống trên địa phương và số thôn: kinh sống 5 tổ dân phố

Ngày cập nhật: 14/04/2020

Tải về()

Tóm tắt: - Phía đông giáp: Phường Quảng Phúc - Phía tây giáp: Thị trấn Ba Đồn - Phía Nam giáp xã Quảng Văn - Phía bắc giáp Phường Quảng Thọ - Khoảng cách đến trung tâm huyện: 2 km - Dân tộc sống trên địa phương và số Tổ Dân Phố: 13 tổ dân phố, dân tộc kinh

Ngày cập nhật: 14/04/2020

Tải về()

Tóm tắt: - Quảng Trung là một xã bán sơn địa nằm ở phía Tây Nam thị xã Ba Đồn, cách trung tâm thị xã khoảng 9 km. Vị trí tiếp giáp với 4 xã, phía Đông giáp xã Quảng Tân, phía Nam giáp xã Quảng Thủy, phía Bắc giáp xã Quảng Trường, phía Tây giáp xã Quảng Tiên. Là địa bàn có tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua khoảng 2,5km, tuyến đường giao thông tỉnh lộ 559 nối liền các xã, có tuyến đường sông dài 2km. Dân cư được bố trí thành 3 khu vực gồm 4 thôn, trong đó thôn Công Hòa là thôn nằm giữa sông Gianh. Xã có diện tích tự nhiên 679,22 ha, dân số có 1.649 hộ và 6.693 nhân khẩu. - Xã có 4 thôn cũng là 4 đội sản xuất. Dân tộc sống trên địa bàn xã chủ yếu là dân tộc kinh.

Ngày cập nhật: 13/04/2020

Tải về()

Tóm tắt: - Phía đông giáp xã Quảng Trung, thị xã Ba Đồn - Phía Tây giáp xã Văn Hóa, Huyện Tuyên Hóa - Phía Nam giáp xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn - Phía Bắc giáp xã Quảng Liên, huyện Quảng Trạch - Khoảng cách đến trung tâm huyện: 12 km

Ngày cập nhật: 13/04/2020

Tải về()

Tóm tắt: Báo cáo Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng - Xã Quảng Tiên, Thị xã Ba Đồn, Tỉnh Quảng Bình năm 2019

Ngày cập nhật: 16/03/2020

Tải về( Văn bản tiếng việt, )

Kế hoạch phòng chống thiên tai

Tóm tắt: Kế hoạch phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bản tỉnh Lạng Sơn

Ngày cập nhật: 14/06/2023

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Kế hoạch Phòng, chống thiên tai tỉnh Lào Cai năm 2022

Ngày cập nhật: 01/06/2022

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, Văn bản tiếng việt, )

Tóm tắt: Kế hoạch Phòng, chống thiên tai tỉnh Bắc Ninh 5 năm giai đoạn 2021-2025

Ngày cập nhật: 01/06/2022

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Kế hoạch Phòng, chống thiên tai tỉnh Lâm Đồng năm 2021

Ngày cập nhật: 31/05/2022

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )

Tóm tắt: Kế hoạch Phòng, chống thiên tai tỉnh Cà Mau năm 2022

Ngày cập nhật: 23/05/2022

Tải về( Văn bản tiếng việt Pdf, )
Về đầu trang