Tóm tắt:
Cụ thể, 7 nội dung về công tác phòng ngừa thiên tai trong lĩnh vực đường bộ gồm:
[1] Xây dựng kế hoạch phòng, chống thiên tai nhằm hạn chế ảnh hưởng của thiên tai đối với hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ, phương tiện giao thông đường bộ; ngăn chặn các nguy cơ gây hư hại hoặc hủy hoại công trình khi thiên tai xảy ra.
[2] Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ an toàn của các công trình cần được bảo vệ. Nếu phát hiện hư hỏng hoặc xuống cấp, phải kịp thời có biện pháp xử lý; trường hợp vượt quá khả năng, thẩm quyền phải báo cáo ngay với cơ quan cấp trên trực tiếp để xử lý, khắc phục trước mùa mưa, bão.
[3] Xây dựng phương án phòng ngừa thiên tai. Trong phương án phải dự kiến sự cố thiên tai có thể xảy ra; dự kiến mức độ ảnh hưởng đối với công trình đường bộ, thiết bị, tài sản, nhà xưởng, phương tiện vận tải đường bộ và biện pháp xử lý phù hợp theo các nội dung sau:
- Các biện pháp gia cố, sửa chữa để bảo vệ công trình, kho bảo quản vật tư dự phòng, nhà xưởng, thiết bị, phương tiện, hàng hóa;
- Phương án sơ tán các phương tiện, thiết bị, hàng hóa; phương án cứu hộ, cứu nạn, chuyển tải hành khách, hàng hóa;
- Dự trữ vật tư, thiết bị dự phòng để phòng ngừa thiên tai gây hậu quả sạt lở đường, cắt đứt giao thông đường bộ kéo dài;
- Các biện pháp chống vật va, trôi vào công trình cầu, cống khi có nước lũ;
- Các phương án bảo đảm giao thông, phân luồng giao thông khi có sự cố tắc đường trên các quốc lộ, đường địa phương;
- Thiết lập chế độ thông tin tình thế trong thời gian sự cố, thiên tai xảy ra. Dự kiến trước những tình huống có thể xảy ra như mất điện, gián đoạn thông tin để chủ động phòng ngừa, khắc phục nhanh và hiệu quả khi có tình huống xảy ra;
- Danh mục các kho chứa trang thiết bị, vật tư dự phòng; khu vực đổ đất, đá bị sụt trượt để tạo thuận lợi cho công tác khắc phục sự cố giao thông đường bộ.
[4] Tăng cường kiểm tra công tác phòng ngừa thiên tai, sự cố, đặc biệt là tại các công trình trọng điểm, xung yếu.
[5] Tổ chức và tham g
Ngày cập nhật: 04/12/2024
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Nguyên tắc, yêu cầu chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo trực tuyến:
- Phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm và trách nhiệm giải trình của cơ sở đào tạo trong đào tạo trực tuyến.
- Đào tạo trực tuyến phải bảo đảm chất lượng theo yêu cầu của chương trình đào tạo đã được ban hành; quy trình, nội dung và chất lượng đào tạo trực tuyến phải liên tục được cải thiện; luôn cập nhật công nghệ tiên tiến, phù hợp nhất để triển khai đào tạo trực tuyến.
- Bảo đảm công bằng trong tiếp cận, tham gia các hoạt động đào tạo trực tuyến, lấy lợi ích của người học làm trung tâm.
- Cơ sở đào tạo có thể tự đầu tư hoặc thuê dịch vụ công nghệ thông tin đối với hạ tầng kỹ thuật bảo đảm cho tổ chức triển khai đào tạo trực tuyến; tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn thông tin, an toàn thông tin cá nhân, an ninh mạng và sở hữu trí tuệ theo các quy định của pháp luật.
- Bảo đảm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tối thiểu theo quy định của Thông tư này.
Quy chế tổ chức đào tạo trực tuyến
Giám đốc, Hiệu trưởng cơ sở đào tạo tổ chức xây dựng và ban hành quy chế tổ chức đào tạo trực tuyến nhằm tổ chức, quản lý đào tạo trực tuyến có chất lượng và hiệu quả, trong đó có các quy định về:
- Nội dung đào tạo trực tuyến; phương thức tổ chức dạy, học, thi, kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo.
- Quản lý, vận hành, khai thác sử dụng các hệ thống công nghệ thông tin trong đào tạo trực tuyến.
- Năng lực chuyên môn, kỹ năng giảng dạy và kỹ năng công nghệ thông tin cho đội ngũ nhân lực triển khai đào tạo trực tuyến.
- Sở hữu trí tuệ của học liệu, sở hữu dữ liệu, bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân, xác thực danh tính, mã hóa dữ liệu và quản lý quyền truy cập.
- Công nhận tín chỉ trên hệ thống đào tạo trực tuyến của cơ sở đào tạo và các hệ thống đào tạo trực tuyến khác.
- Tiếp nhận, phản hồi ý kiến của người học, người dạy và đánh giá sự hài lòng của người dùng trong quá trình đào tạo trực tuyến.
- Quy trình lưu trữ hồ sơ, giám sát, kiểm tra đảm bảo chất lượng đà
Ngày cập nhật: 29/12/2023
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Quy trình kỹ thuật dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn trong điều kiện bình thương
Ngày cập nhật: 29/12/2023
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Thông tư hướng dẫn lồng ghép nội dung PCTT vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội của bộ Kế hoạch đầu tư ban hành năm 2021
Ngày cập nhật: 22/03/2023
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Thông tư về hướng dẫn một số nội dung thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 thuộc phạm vi quản lý nhà nước của BNN&PTNT
Ngày cập nhật: 08/08/2022
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Thông tư quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý và sử dụng phí khai thác về sử dụng thông tin trong CSDL quốc gia về dân cư
Ngày cập nhật: 08/08/2022
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Thông từ quy định về loại bản tin và thời hạn dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
Ngày cập nhật: 06/07/2022
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Đã hết hiệu lực theo Quyết định số 3416/QĐ-BNN-PCTT ngày 29/07/2021 về việc công bố văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành hết hiệu lực do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Ngày cập nhật: 29/12/2017
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, kinh tế xã hội.
Ngày cập nhật: 19/01/2022
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )
Tóm tắt:
Thông tư của BNNPTNT về việc phòng chống thiên tai trong quản lý, vận hành, sử dụng các khu khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên thiên nhiên khác, đô thị du lịch, công nghiệp, di tích lịch sử, điểm du lịch, điểm dân cư nông thôn, công trinh phòng chống thiên tai, giao thông, điện lực, viễn thông và các hạ tầng kỹ thuật khác
Ngày cập nhật: 10/11/2021
Tải về(
Văn bản tiếng việt Pdf, )